Thứ Bảy, 28 tháng 11, 2015

Qui trình thi công sơn tàu biển, Sơn Chống Hà Cho Tàu Biển Hàng Hải

Qui Trình Thi Công Sơn Tàu Biển, Sơn Chống Hà Cho Tàu Biển Hàng Hải

1.     Xử lý bề mặt bằng nước phun áp suất cao, và xử lý bề mặt bằng phưởng pháp phun cát
Xử lý bề mặt bằng nước phun áp suất cao

2.     Sau khi xử lý bề mặt tàu biển tiến hành sơn lớp thứ nhất cho tàu biển hàng hải
Trước khi sơn tàu biển ta cần tiến hành thổi nén làm sạch bề mặt. Sau đó pha sơn theo chỉ dẫn hệ sơn
Tiến hành sơn tàu biển cho lớp thứ nhất bằng máy phun sơn áp lực cao ngay khi kết thúc công tác làm sạch. Lưu ý là không dùng cọ lăn cho lớp thứ nhất để đảm bạo độ bám của lớp sơn tàu biển vào bề mặt.
sơn tàu biển cho lớp thứ nhất bằng máy phun sơn áp lực

+ Trong trường hợp bề mặt thổi cát bị oxy hóa, nhiễm bẩn trở lại trước khi tiến hàng sơn tàu biển.
+ Các góc cạnh đường hàn, vị trí khó tiếp cận bởi sung phun và các vùng bị rổ nặng phải sơn dặm 1 lớp sơn tàu biển bằng cọ để đạt độ phủ đồng đều và chiều dày đã định
3.     Rửa sạch bằng nước cho bề mặt vỏ tàu sau khi sơn lót tàu biển nhằm làm sạch bụi bẩn bám và chờ khô hoàn toàn
4.     Sơn các lớp kế tiếp bằng máy phun sơn áp lực cao theo bảng hệ sơn tàu biển đã chỉ định
5.     Sơn dặm lớp sơn tàu biển lại những chỗ mỏng và thiếu sót.
Sơn dặm

Thường thì bề mặt vỏ tàu biển luôn được sơn tàu biển nhiều lớp ( thường 5 lớp). Tùy theo yêu cầu đặc điểm của mỗi loại tàu biển hàng hải mà người ta dùng các hệ sơn khác nhau và thứ tự các lớp sơn tàu biển cũng khác. Tóm lại thì thường có các lớp sơn tàu biển sau: 2 lớp sơn chống rỉ đầu+ lớp sơn tàu biển chuyển tiếp kết dính cho lớp tiếp theo+ 2 lớp sơn chống hà.

Chú ý:

-         Trong bất kì trường hợp nào, bề mặt trước khi sơn tàu biển.
-         Thường thì lớp đầu là lớp sơn chống rỉ đến những lớp ngoài là các lớp sơn bảo vệ. Và tùy theo từng phần bề mặt là việc như đáy mạn tàu.

-         Thường thì sơn chống hà được sơn trước khi tàu hạ thủy được vài ngày tùy theo kế hoạch xuống dock.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét